>> TIN TỨC
>> Nông nghiệp - Nông thôn
>> Khuyến Nông - Khuyến Ngư
18/01/2018
Sáng ngày 18/1, Trung tâm Giống cây trồng Sóc Trăng phối hợp Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long và công ty Giống cây trồng miền Nam, tổ chức Hội thảo đánh giá bộ giống lúa chống chịu mặn tại thị trấn Long Phú, huyện Long Phú.
17/01/2018
Trên 110.000 ha lúa đông xuân chính vụ và đông xuân muộn còn trên đồng của Sóc Trăng đang ở nhiều giai đoạn sinh trưởng. Trong đó, giai đoạn từ làm đòng đến trổ chín khoảng 52.000 ha. Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh, diễn biến tình hình dịch hại trong tuần qua như sau.
17/01/2018
Theo Chi Cục Thủy lợi tỉnh Sóc Trăng, độ mặn cao nhất, thấp nhất tại các điểm đo trong tỉnh như sau.
17/01/2018
Với phong trào chuyển đổi đất kém hiệu quả sang trồng cây có múi đã giúp nông dân xã Hưng Phú, huyện Mỹ Tú, nâng cao thu nhập. Tuy nhiên, việc tiêu thụ nông sản còn nhiều bất cập, trong khi các điều kiện hình thành chuỗi sản xuất đến tiêu thụ đều có. Đây chính là mục tiêu để Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Sóc Trăng triển khai mô hình trồng cây có múi đạt chuẩn VietGAP tại HTX sản xuất Nông nghiệp Phương An.
17/01/2018
Lần đầu tiên tỉnh Sóc Trăng triển khai mô hình sản xuất lúa theo hướng SRP trong vụ thu đông 2017 tại xã Thới An Hội, huyện Kế Sách và vừa tổng kết đánh giá hiệu quả. Mô hình này được tổ chức Oxfam tài trợ, Viện Nghiên cứu phát triển đồng bằng sông Cửu Long tư vấn, hướng dẫn kỹ thuật và Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Sóc Trăng phối hợp thực hiện.
16/01/2018
Đối với tỉnh Sóc Trăng, lịch mùa vụ được áp dụng từ năm 2010 đến nay và được điều chỉnh chi tiết, linh động hơn qua các năm để ứng phó với thời tiết bất lợi và dịch bệnh. Do đó, những năm qua, lịch khung thời vụ được các địa phương đánh giá cao và người nuôi tôm quan tâm.
16/01/2018
Với lợi thế là tỉnh nông nghiệp, Sóc Trăng có nguồn rơm rạ dồi dào. Nhiều năm nay, nông dân tốn không ít chi phí để xử lý rơm rạ sau mỗi mùa lúa. Theo các nghiên cứu, rơm rạ bằng 60% năng suất lúa, tức là 1 tấn lúa sẽ có 600 kg rơm. Như vậy trung bình mỗi năm, Sóc Trăng có 2 triệu tấn lúa thì sẽ thu được hơn 1,2 triệu tấn rơm. Từ trước đến nay chỉ phần nhỏ rơm rạ được tận dụng trồng nấm, làm thức ăn gia súc, còn lại nông dân thường bỏ đi.
16/01/2018
Theo Chi Cục Thủy lợi & PCLB tỉnh Sóc Trăng, độ mặn tại các điểm đo trong tỉnh như sau.
10/01/2018
Tỉnh Sóc Trăng đã xuống giống trên 140.000 ha lúa đông xuân 2017 – 2018 và thu hoạch gần 40.000 ha; diện tích còn lại đang ở các giai đoạn từ đẻ nhánh đến trổ chín. Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh, trong tuần qua, các dịch hại trên lúa có xu hướng giảm.
10/01/2018
Ở xã Thạnh Quới, huyện Mỹ Xuyên, có 15 hộ thực hiện mô hình xen canh trồng lúa, nuôi tôm càng xanh, với diện tích khoảng 20 ha, trong đó có 7 ha làm lúa hữu cơ, giống ST 24.
10/01/2018
Mô hình thí điểm Quản lý chất lượng nông sản hàng hóa theo chuỗi giá trị gạo xuất khẩu, do Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Sóc Trăng hỗ trợ thực hiện ở xã Phú Hữu, huyện Long Phú, đã cho kết quả khả quan, rất được nông dân quan tâm.
10/01/2018
Huyện Mỹ Xuyên xuống giống lúa mùa được khoảng 9.000 ha, thấp so với kế hoạch đề ra 1.000 ha và giảm hơn năm trước trên 1.500 ha. Để ổn định diện tích mô hình tôm – lúa, Ngành Nông nghiệp Mỹ Xuyên cần có những giải pháp phù hợp.
10/01/2018
Nhằm nâng cao sản lượng rau sản xuất theo quy trình an toàn phục vụ thị trường, thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng, đã hỗ trợ nông dân xây dựng 3 nhà lưới, mức hỗ trợ từ 30-40% giá trị xây dựng. Mô hình này đã cho hiệu quả khả quan.
09/01/2018
Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật huyện Châu Thành phối hợp Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Sóc Trăng, tổ chức hội thảo đầu bờ vụ lúa đông xuân sớm, giống lúa đặc sản RVT tại ấp Phước Thuận, xã Phú Tân, có 43 hộ tham gia với 80ha.
03/01/2018
Đến đầu tháng 1/2018, tỉnh Sóc Trăng đã xuống giống trên 127.000 ha lúa đông xuân, đạt 89% kế hoạch. Hiện lúa đang ở các giai đoạn từ mạ đến trổ chín và đã thu hoạch được trên 23.000 ha.
02/01/2018
Sở NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng tổng kết công tác quan trắc môi trường nước phục vụ cho nuôi trồng thủy sản năm 2017.
29/12/2017
Mục tiêu của Dự án Phát triển chăn nuôi bò thịt tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 là tăng đàn bò thịt lên 100.000 con, trên 80% hộ nuôi bò thịt có hệ thống xử lý chất thải hoặc có phương án tận dụng chất thải nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
29/12/2017
Với điều kiện thuận lợi sẵn có, bên cạnh phát triển kinh tế biển, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng, là một trong những địa phương phát triển mạnh chăn nuôi gia súc, là ngành chủ lực để huyện phát triển kinh tế.
29/12/2017
Cùng với phát triển đàn bò sữa, thời gian qua, nhiều hộ ở xã Thuận Hưng, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng, đã tăng thêm thu nhập nhờ nuôi bò thịt.
28/12/2017
Sáng 28/12, Chi cục Thủy sản tỉnh Sóc Trăng và Sở Giáo dục và Đào tạo, tổ chức trao giải cho những học sinh đạt thành tích cao trong cuộc thi Tìm hiểu kiến thức về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản năm 2017.
27/12/2017
Đến cuối tháng 12/ 2017, Sóc Trăng xuống giống lúa đông xuân được 115.000 ha/kế hoạch hơn 142.000 ha. Lúa đang ở nhiều giai đoạn sinh trưởng, trong đó đã thu hoạch được gần 10.000 ha.Tuần qua, do ảnh hưởng bão số 16, thời tiết mưa nhiều, diện tích lúa bị nhiễm các loại côn trùng gây hại và các bệnh do nấm giảm, nhưng bệnh do vi khuẩn tăng lên. Tình hình cụ thể được Chi cục Bảo vệ thực vật Sóc Trăng ghi nhận như sau.
27/12/2017
Thời gian qua, giá gia cầm ít biến động, giúp hộ chăn nuôi có thu nhập ổn định. Những tháng cuối năm, các hộ tập trung tăng đàn để bán vào dịp Tết. Tuy nhiên do thời tiết chuyển mùa, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu là điều kiện bất lợi cho phòng chống dịch bệnh trên gia cầm. Nếu hộ nuôi không có biện pháp phòng ngừa hiệu quả thì nguy cơ dịch bệnh rất cao.
27/12/2017
Vào dịp lễ Tết, nhu cầu tiêu dùng rau, củ, quả tăng cao và hiện tại là thời điểm nông dân sản xuất màu cho thị trường Tết. Để có rau sạch phục vụ người tiêu dùng, người sản xuất cần áp dụng biện pháp quản lý dịch hại theo hướng an toàn.
26/12/2017
Ban Quản lý dự án phát triển chăn nuôi bò tỉnh Sóc Trăng, phối hợp Tổ chức Heifer Việt Nam, bàn giao 110 con bò sữa cho 56 hộ dân ở huyện Mỹ Xuyên, mỗi con từ 250-300 kg, với tổng số tiền trên 2,8 tỉ đồng.
25/12/2017
Trạm Khuyến nông thành phố Sóc Trăng tổ chức hội thảo tổng kết, nhân rộng các mô hình hiệu quả với sự tham dự của UBND, Hội Nông dân các phường và nông dân sản xuất giỏi trên địa bàn.
22/12/2017
Dự án Chuyển đổi nông nghiệp bền vững (gọi tắt là VnSAT) được triển khai trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng từ năm 2016, nhằm góp phần thực hiện thành công đề án tái cơ cấu Ngành Nông nghiệp của tỉnh, giúp tăng thu nhập cho nông dân, tăng khả năng cạnh tranh, giảm tác động tiêu cực đến môi trường sản xuất lúa gạo.
20/12/2017
Đến nay, lúa đông xuân 2017-2018 của Sóc Trăng đã xuống giống trên 105.000 ha, đạt gần 75% kế hoạch, tập trung ở các giai đoạn làm đòng, trổ chín và đã thu hoạch được gần 6.000 ha. Theo Chi cục Bảo vệ thực vật Sóc Trăng, trong tuần qua, các loại sâu bệnh trên đồng tiếp tục gia tăng về diện tích và tỉ lệ lây nhiễm.
20/12/2017
Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Sóc Trăng phối hợp trường đại học Cần Thơ và UBND xã Lạc Hòa, thị xã Vĩnh Châu, tổ chức xây dựng mô hình quản lý chất lượng nông sản hàng hóa theo chuỗi giá trị hành tím cho 25 hộ dân ở ấp Hòa Thành, xã Lạc Hòa tham gia mô hình.
19/12/2017
Sáng ngày 18/12, Ban Điều phối Dự án Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững tỉnh Sóc Trăng, tổ chức Hội thi tìm hiểu về bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ và thi đan giỏ, có 5 Nhóm đồng quản lý nghề cá ven bở ở huyện Cù Lao Dung, Trần Đề và thị xã Vĩnh Châu tham gia.
13/12/2017
Trong tuần qua, nông dân các vùng trũng của tỉnh Sóc Trăng tranh thủ nước lũ rút, xuống giống gần 3.000 ha lúa, nâng tổng diện tích gieo sạ lúa đông xuân đến nay là 100.000 ha. Hiện lúa đang ở nhiều giai đoạn sinh trưởng, từ mạ đến chín và thu hoạch. Nhiều loại sâu bệnh lây nhiễm trên các trà lúa này ở cấp độ từ trung bình đến cao.
08/12/2017
Bệnh Tụ huyết trùng trâu, bò thể nhiễm trùng huyết, xuất huyết gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng cho nhiều nước châu Á, nhất là ở các vùng Đông Nam Á như Việt Nam, Indonesia, Philippin… Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu nhưng vẫn không loại trừ và khống chế được bệnh, nhất là những nước nhiệt đới, tại các khu vực miền núi, vùng sâu, do địa hình đi lại khó khăn, bệnh tụ huyết trùng vẫn là mối đe dọa thường trực đối với vật nuôi.
08/12/2017
Trạm Khuyến nông huyện Mỹ Xuyên vừa tổng kết các mô hình sản xuất hiệu quả trong năm 2017.